Toggle main menu visibility
Trang chủ
Văn hóa
Lịch sử
Di sản văn hóa vật thể
Di sản văn hóa phi vật thể
Di sản tư liệu
Lễ hội
Ẩm thực
Người Huế
Huế - Xứ sở Mai Vàng Việt Nam
Huế - Kinh đô áo dài Việt Nam
Du lịch
Thông tin tổng hợp
Bạn cần biết
Tour du lịch
Điểm tham quan
Điểm lưu trú
Điểm ăn uống
Điểm giải trí
Điểm mua sắm
Bản đồ số
Bản đồ du lịch nhúng
Huế 24h
Thông báo
Sự kiện
Văn hóa - Nghệ thuật
Du lịch - Dịch vụ
Giáo dục - Y tế
Theo chân du khách
Chuyển đổi số
Truyền thông số
Giới thiệu doanh nghiệp
Dịch vụ truyền thông
Tin hoạt động doanh nghiệp
Tin tuyển dụng
Thư viện số
Thư viện ảnh
Thư viện video
VR-3D Huế
Infographic
Trang chủ
Trang Thông tin điện tử Khám phá Huế
Văn hóa
Di sản văn hóa vật thể
Di sản kiến trúc
Nhà vườn
menu_open
[Infographic] Lạc Tịnh Viên – Ngôi nhà vườn đẹp lưu giữ nét Huế xưa
Xem cỡ chữ:
Ở Huế có hai danh xưng thường bị “lẫn” vào nhau. Đó là nhà vườn và nhà rường. Hai danh xưng này “tuy hai mà một” và “tuy một mà hai”. Bởi lẽ, nói nhà vườn là nói đến cách thức tổ chức không gian sống trong một ngôi nhà Huế, mà cổng ngỏ, bình phong, non bộ, ao hồ, vườn cây, hàng rào chè tàu… là những yếu tố hợp thành nên cái gọi là nhà vườn xứ Huế. Còn khi dùng chữ nhà rường là muốn đề cập kiểu thức kiến trúc của ngôi nhà có kết cấu khung gỗ giữ vai trò chủ đạo, với những thuật ngữ “chuyên môn” như cột cái, cột quân, bộ vì kèo, liên ba, đố bản… Nhiều ngôi nhà ở Huế xứng danh nhà vườn (như Ý Thảo Viên, Tịnh Gia Viên…) nhưng không phải là nhà rường. Ngược lại, nhiều ngôi nhà có kết cấu của một hay nhiều ngôi nhà rường hợp thành (như Không gian xưa, Vỹ Dạ xưa) nhưng không phải là nhà vườn. Tuy nhiên, đa phần những ngôi nhà vườn nổi tiếng ở Huế, thì vừa là nhà vườn, vừa là nhà rường. Lạc Tịnh Viên là một nơi như thế.
Tổng hợp và trình bày:
Khám phá Huế
Nguồn: Trần Đức Anh Sơn, Diệu Hương
Các bài khác
Nhà vườn Lương Quán - Nguyệt Biều
Phủ Tùng Thiện Vương
Nhà vườn nhà hàng Tịnh Gia Viên
Nhà vườn Phủ Ngọc Sơn công chúa
Nhà vườn An Hiên - Ngôi nhà vườn cổ, đẹp bậc nhất xứ Huế
[Infographic] Nhà vườn Huế - Nét kiến trúc giao hòa cùng thiên nhiên
Nhà vườn Bến Xuân
Nhà vườn An Hiên
<<
<
1
2
3
4
5
>
>>
Hiển thị
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
60
70
80
90
100
close
Lịch sử
Lịch sử Thừa Thiên Huế
Lịch sử triều Nguyễn
Tín ngưỡng - Tôn giáo
Phong tục - Tập quán
Di sản văn hóa vật thể
Di sản kiến trúc
Lăng tẩm
Chùa chiền
Nhà vườn
Di sản khác
Di sản cảnh quan
Cảnh quan thiên nhiên
Huế xanh
Di tích lịch sử
Bảo tàng
Nhà thờ
Đền - Miếu
Di tích khác
Di sản văn hóa phi vật thể
Nhã nhạc cung đình
Ca Huế
Văn học - Nghệ thuật
Tuồng Huế
Bài Chòi
Văn học
Mỹ thuật
Âm nhạc
Nhiếp ảnh
Phương ngữ Huế
Nghề truyền thống
Di sản tư liệu
Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế
Mộc bản triều Nguyễn
Châu bản triều Nguyễn
Cửu đỉnh
Bảo vật quốc gia
Lễ hội
Lễ hội văn hóa
Lễ hội truyền thống
Lễ hội ngành nghề
Lễ hội có nguồn gốc từ nước ngoài
Ẩm thực
Ẩm thực chay
Ẩm thực dân gian
Ẩm thực cung đình
Người Huế
Huế - Xứ sở Mai vàng
Huế - Kinh đô áo dài
Bài đọc nhiều nhất
Lịch sử Thừa Thiên Huế
Thời Thực dân Pháp xâm lược (1858-1930)
Thời Thực dân Pháp xâm lược (1858-1930)
Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của thực dân phương Tây ở Việt Nam, uy hiếp cửa ngõ phía Nam của kinh đô Huế, đe dọa sự tồn vong của triều đình nhà Nguyễn.
Xem chi tiết
Read more
Thời Thực dân Pháp xâm lược (1858-1930)
30/05/2018
Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng tấn công cửa biển Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược của thực dân phương Tây ở Việt Nam, uy hiếp cửa ngõ phía Nam của kinh đô Huế, đe dọa sự tồn vong của triều đình nhà Nguyễn.
Lịch sử triều Nguyễn
Sơ lược về chín chúa, mười ba vua triều Nguyễn
Sơ lược về chín chúa, mười ba vua triều Nguyễn
Theo lịch sử, triều Nguyễn có 9 đời chúa và 13 đời vua. Chúa Tiên Nguyễn Hoàng là vị chúa Nguyễn đầu tiên đặt nền móng cho vương triều Nguyễn và Bảo Đại là vị vua cuối cùng, trong khoảng thời gian gần 400 năm bắt đầu từ năm 1558 và kết thúc vào năm 1945.
Xem chi tiết
Read more
Sơ lược về chín chúa, mười ba vua triều Nguyễn
22/08/2017
Theo lịch sử, triều Nguyễn có 9 đời chúa và 13 đời vua. Chúa Tiên Nguyễn Hoàng là vị chúa Nguyễn đầu tiên đặt nền móng cho vương triều Nguyễn và Bảo Đại là vị vua cuối cùng, trong khoảng thời gian gần 400 năm bắt đầu từ năm 1558 và kết thúc vào năm 1945.
Phương ngữ Huế
Lời ca dao cho Huế
Lời ca dao cho Huế
Tên gọi của Huế gắn liền với lịch sử đất nước từ chuyện tình của nàng công chúa Huyền Trân. Để có sính lễ ngày cưới, phần đất của hai châu Ô và Lý từ Vua Chế Mân Chiêm Thành, công chúa đã hy sinh tình riêng. Diện tích đất nước được nới rộng. Ô và Lý sau này được đổi thành châu Thuận và Hóa vào năm 1306. Sau bao lần thay đổi, tên này vẫn được giữ nhưng đã đọc trại từ Hóa ra Huế. Huế còn đến nay và mãi mãi đậm nét trong tâm khảm người ...
Xem chi tiết
Read more
Lời ca dao cho Huế
27/11/2014
Tên gọi của Huế gắn liền với lịch sử đất nước từ chuyện tình của nàng công chúa Huyền Trân. Để có sính lễ ngày cưới, phần đất của hai châu Ô và Lý từ Vua Chế Mân Chiêm Thành, công chúa đã hy sinh tình riêng. Diện tích đất nước được nới rộng. Ô và Lý sau này được đổi thành châu Thuận và Hóa vào năm 1306. Sau bao lần thay đổi, tên này vẫn được giữ nhưng đã đọc trại từ Hóa ra Huế. Huế còn đến nay và mãi mãi đậm nét trong tâm khảm người ...
Phương ngữ Huế
Nguồn gốc câu ca dao: “Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương”
Nguồn gốc câu ca dao: “Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương”
Tiêu dao miền sơn thủy hữu tình là cái thú của giới tao nhân mặc khách ở chốn kinh kỳ. Dường như, các thi nhân đầu triều Nguyễn, vào thế kỷ 19 đã phóng tác theo lối của các thi sĩ thời Vãn Đường bên Trung Quốc.
Xem chi tiết
Read more
Nguồn gốc câu ca dao: “Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Thiên Mụ, canh gà Thọ Xương”
04/09/2015
Tiêu dao miền sơn thủy hữu tình là cái thú của giới tao nhân mặc khách ở chốn kinh kỳ. Dường như, các thi nhân đầu triều Nguyễn, vào thế kỷ 19 đã phóng tác theo lối của các thi sĩ thời Vãn Đường bên Trung Quốc.
Phong tục - Tập quán
Tục lệ cúng đất của người dân Huế
Tục lệ cúng đất của người dân Huế
Cúng đất còn có tên là lễ “ Tạ thổ kỳ yên”. Cúng đất là lễ dâng cúng cho các vị thần Đất và các vị thần phối thuộc, mỗi năm diễn ra hai lần vào một ngày tốt trong tháng 2 và tháng 8 âm lịch.
Xem chi tiết
Read more
Tục lệ cúng đất của người dân Huế
21/03/2021
Cúng đất còn có tên là lễ “ Tạ thổ kỳ yên”. Cúng đất là lễ dâng cúng cho các vị thần Đất và các vị thần phối thuộc, mỗi năm diễn ra hai lần vào một ngày tốt trong tháng 2 và tháng 8 âm lịch.
Văn học
Bản sắc Huế qua bài thơ "Tạm biệt" của Thu Bồn
Bản sắc Huế qua bài thơ "Tạm biệt" của Thu Bồn
Nhà thơ Thu Bồn đã tìm thấy Huế từ trong chính ngọn nguồn, từ trong chính bản thể của Huế, mà một trong những biểu hiện đặc sắc đó là dòng Hương, dòng sông tâm thức, dòng sông tâm hồn, dòng sông bản thể của những gì “rất Huế”.
Xem chi tiết
Read more
Bản sắc Huế qua bài thơ "Tạm biệt" của Thu Bồn
11/08/2014
Nhà thơ Thu Bồn đã tìm thấy Huế từ trong chính ngọn nguồn, từ trong chính bản thể của Huế, mà một trong những biểu hiện đặc sắc đó là dòng Hương, dòng sông tâm thức, dòng sông tâm hồn, dòng sông bản thể của những gì “rất Huế”.
Lịch sử triều Nguyễn
Trang phục cung đình triều Nguyễn
Trang phục cung đình triều Nguyễn
Khi biên soạn bộ điển lệ nổi tiếng của triều Nguyễn, Khâm định Ðại Nam hội điển sự lệ, các sử quan của triều đình đã dành quyển 78 và quyển 242 để bàn về việc ăn mặc của các bậc đế, hậu, hoàng tử, công chúa, quan lại… triều Nguyễn, từ trang phục dùng trong các dịp triều lễ, khánh tiết, tết nhứt, cho đến thường phục, kể cả nội y, “phụ kiện”...
Xem chi tiết
Read more
Trang phục cung đình triều Nguyễn
02/10/2017
Khi biên soạn bộ điển lệ nổi tiếng của triều Nguyễn, Khâm định Ðại Nam hội điển sự lệ, các sử quan của triều đình đã dành quyển 78 và quyển 242 để bàn về việc ăn mặc của các bậc đế, hậu, hoàng tử, công chúa, quan lại… triều Nguyễn, từ trang phục dùng trong các dịp triều lễ, khánh tiết, tết nhứt, cho đến thường phục, kể cả nội y, “phụ kiện”...
Văn hóa - Nghệ thuật
Quần thể di tích Cố đô Huế
Quần thể di tích Cố đô Huế
Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế, Việt Nam, được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993.
Xem chi tiết
Read more
Quần thể di tích Cố đô Huế
22/05/2018
Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa; nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế, Việt Nam, được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993.
Lăng tẩm
Quần thể di tích cố đô Huế
Quần thể di tích cố đô Huế
Với một khối lượng di sản văn hoá vật thể và tinh thần mang ý nghĩa quốc hồn quốc tuý của dân tộc, Huế là một hiện tượng văn hoá độc đáo của Việt Nam và thế giới.
Xem chi tiết
Read more
Quần thể di tích cố đô Huế
24/09/2022
Với một khối lượng di sản văn hoá vật thể và tinh thần mang ý nghĩa quốc hồn quốc tuý của dân tộc, Huế là một hiện tượng văn hoá độc đáo của Việt Nam và thế giới.
Di sản khác
Kinh thành Huế
Kinh thành Huế
Kinh Thành Huế là tòa thành ở Cố đô Huế, nơi đóng đô của vương triều nhà Nguyễn trong suốt 140 năm từ 1805 đến 1945. Hiện nay Kinh thành Huế là một trong số các di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới.
Xem chi tiết
Read more
Kinh thành Huế
09/08/2018
Kinh Thành Huế là tòa thành ở Cố đô Huế, nơi đóng đô của vương triều nhà Nguyễn trong suốt 140 năm từ 1805 đến 1945. Hiện nay Kinh thành Huế là một trong số các di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới.
Tìm kiếm
×
Search